Cao Đẳng Dược TPHCM - Trường Cao Đẳng Y Dược Pasteur

Cao Đẳng Dược TPHCM - Trường Cao Đẳng Y Dược Pasteur

Comments

CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH TẠI NHÀ THUỐC
1. Các thuốc điều trị chóng mặt
+ Acetyl leucin
Biệt dược: Tanganil , Savileucin, Gatanin.
Liều dùng: 1500 – 2000mg / ngày.
+ Flunarizin
Biệt dược: Sibelium, Sibetinic, Fluzinstad..
Liều dùng: 5-10mg / ngày. Ưu tiên dùng vào buổi tối
Ngoài ra thuốc này có được chỉ định điều trị đau nữa đầu.
+ Cinnarizin
Biệt dược: Stugeron, Pyme cinazin.
Liều dùng: 25-50mg/ngày
Ngoài ra thuốc này còn được chỉ định điều trị bệnh đau nữa đầu, phòng say tàu xe.
+ Betahistin
Biệt dược: Betaserc, Serc.
Liều dùng: 24-48mg/ngày
Điều trị các triệu chứng ù tai, chóng mặt, buồn nôn…
2. Các thuốc giảm buồn nôn
+ Domperidol
Biệt dược: Motilium, Mutecium
Liều dùng: 30 – 50mg/ngày.
+ Metoclopramide
Biệt dược: Primperan , Perimirane
Liều dùng: 30-40mg/ngày.
3. Các thuốc hỗ trợ
Magie B6
Piracetam
Ginkgo Biloba
Vinpocetin
4. Các thuốc giảm đau đầu
Paracetamol
Liều dùng: 3-4 lần/ngày.
--thông tin tham khảo--
CÁCH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM FLUOXETINE
Đây là một trong những loại thuốc được sử dụng nhiều nhất trong điều trị bệnh trầm cảm. Các Dược sĩ tư vấn rằng, khi bắt đầu quá trình điều trị bằng thuốc này, người bệnh sẽ gặp phải các tác dụng phụ như khó ngủ, bồn chồn, lo lắng, chán ăn, mệt mỏi, tiêu chảy, buồn nôn, phát ban….Tuy nhiên, những tác dụng phụ này sẽ giảm dần theo thời gian.
Người bệnh phải thông báo đến các Dược sĩ mọi diễn biến sức khỏe của bản thân để kịp thời xử lý và tuyệt đối không được tự ý ngưng sử dụng thuốc.
Ngoài ra, trong quá trình sử dụng thuốc điều trị trầm cảm bằng fluoxetine, người bệnh có thể sẽ xuất hiện những cơn hưng cảm và phản ứng toàn thân hoặc nhiều khi là viêm mạch hoặc nổi ban da do loại thuốc này gây ra. Những phản ứng này có thể là cảnh báo về vấn đề xảy ra với gan, phổi, thận do quá trình sử dụng thuốc.
Một điều lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị trầm cảm đúng và an toàn nhất chính là các loại thuốc có thể khiến cho khả năng suy xét, vận động và phán đoán của con người bị giảm đi đáng kể. Do đó, để khắc phục hiện tượng này và bớt đi cảm giác khô miệng, người bệnh có thể sử dụng thêm kẹo cao su, chất thay thế hoặc kẹo không đường. Trường hợp thấy dấu hiệu bất thường của cơ thể thì phải nhanh chóng đến bệnh viện để được chẩn đoán chính xác nhất.
----------------
Nguồn: Sưu tầm
NHỮNG TOA THUỐC THƯỜNG GẶP.
1. NHỮNG TOA THUỐC "ĐAU HỌNG - SỔ MŨI" KHÔNG DÙNG KHÁNG SINH.
*Đơn dành cho người bệnh không có bệnh nền, bệnh mãn tính đi kèm*
Toa 1:
1. Rhumenol sáng 1, chiều 1.
2. Statripsine sáng 2, chiều 2.
3. Vitamin C sáng 1, chiều 1
4. Eugica sáng 2 , chiều 2.
Toa 2:
1. Kotase sáng 2, chiều 2.
2. Ceritine sáng 1, chiều 1
3. Telmon 500mg sáng 1, chiều 1
4. Enervon c sáng 1, chiều 1
5. Viacol ngậm.
Toa 3:
1. Telfast 60mg sáng 1 , chiều 1.
2. Bonxicam sáng 2, chiều 2.
3. Partamol 500mg sáng 1, chiều 1.
4. Eugica sáng 2, chiều 2.
5. Betadin súc miệng.
Toa 4:
1. Hapacol 650 sáng 1, chiều 1
2. Menison 4mg sáng 1, chiều 1
3. Allerz 60mg sáng 1, chiều 1.
4. Eugica sáng 2, chiều 2.
5. Betadin súc miệng.
Toa 5:
1. Telfast 60mg sáng 1, chiều 1
2. Alpha choay sáng 2, chiều 2.
3. Enervon C sáng 1 , chiều 1.
4. Servigesic 500mg sáng 1, chiều 1.
5. Ngậm Dorithricin.
Toa 6:
1. Solupred 5mg sáng 1, chiều 1.
2. Eugica sáng 2, chiều 2
3. Fexo 120mg sáng 1 , chiều 1.
4. Vitamin c sáng 1, chiều 1.
5. Ngậm Strepsil
Toa 7:
1. Alpha sáng 2, chiều 2.
2. Eugica sáng 1, chiều 1
3. Fexostad 60mg sáng 1, chiều 1.
4. Para 500mg sáng 1, chiều 1
Toa 8:
1. Cezil sáng 1, chiều 1.
2. Alpha sáng 2, chiều 2
3. Para 500mg sáng 1, chiều 1
Toa 9:
1. Telsast 180mg sáng 1.
2. Betadin súc miệng
Toa 10:
Decolgen fort sáng 1, chiều 1.
=> Nhiều bạn sẽ thắc mắc vì sao không sử dụng kháng sinh trong các trường hợp trên. Đứng trước bệnh, cần phân biệt nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn để dùng thuốc. Giải thích cái này cần nhiều thời gian, tham gia các khóa học bên Gophar để đội ngũ bác sĩ kinh nghiệm giải đáp nhé.
2. NHỮNG ĐƠN THUỐC VIÊM MŨI DỊ ỨNG.
Trường hợp là người lớn , không có bệnh mãn tính kèm theo
Đơn 1:
1. Lorastad 10mg sáng 1, chiều 1
2. Prednisolon 5mg sáng 1, chiều 1.
3. Xít mũi thái dương.
Đơn 2:
1. Cezil sáng 1, chiều 1.
2. Medrol 16mg sáng 1.
3. Xisat xịt.
Đơn 3:
1. Lorastad D sáng 1, chiều 1.
2. Menispn 4mg sáng 1 , chiều 1.
3. Flixonase xịt.
Trường hợp bệnh nhân có kèm theo triệu chứng nghẹt mũi thì cân nhắc xịt loại Rhinex.
3. TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỆNH “HO ĐÀM TRONG, SỔ MŨI, ĐAU HỌNG”.
Đặt trường hợp bệnh nhân không có tiền sử bệnh kèm theo.
Đơn 1:
1. Bisolvon sáng 1, chiều 1.
2. Telfor 60mg sáng 1, chiều 1
3. Alpha choay sáng 2, chiều 2
4. Eugica sáng 2, chiều 2.
5. Bcomplex C sáng 1, chiều 1.
Đơn 2:
1. Acemuc 200mg sáng 1, chiều 1
2. Ceritine 10mg sáng 1, chiều 1.
3. Dexiphar 15mg sáng 1, chiều 1.
4. Sovepred 5mg sáng 1, chiều 1 ( Không dùng cho người viêm dạ dày ).
Đơn 3:
1. Kotase sáng 2, chiều 2.
2. Ambrocap 30mg sáng 1, chiều 1
3. Menison 4mg sáng 1, chiều 1.
4. Fexostad 60mg sáng 1, chiều 1.
Đơn 4:
1. Medrol 4mg sáng 1, chiều 1
2. Eugica sáng 1, chiều 1
3. Muscosolvan sáng 1, chiều 1
4. Lorastad 10mg sáng 1, chiều 1.
Đơn 5:
1. Decolgen sáng 1, chiều 1.
2. Bromhexin 8mg sáng 1, chieuef 1.
3. Eugica sáng 2, chiều 2.
4. Katrypsil sáng 2, chiều 2.
4. NHỮNG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY.
Trường hợp không có xét nghiệm xác định HP+ thì chỉ điều trị bằng thuốc giảm triệu chứng.
Đơn 1:
1. Nopsa sáng 1, chiều 1.
2. Esofar 20mg sáng 1, chiều 1.
3. Kremil S sáng 1, chiều 1.
Đơn 2:
1. Spasmaverin sáng 1, chiều 1
2. Cimetidin sáng 1, chiều 1.
3. Phosphalugel ( sau ăn 2 giờ ) Sáng 1 , chiều 1.
Đơn 3:
1. Pymenospain Sáng 1, chiều 1.
2. Lomac sáng 1, chiều 1.
3. Gaviscon ( Sau ăn 2 giờ ) sáng 1, chiều 1.
Đơn 4
1. Meoteospasmyl sáng 1, chiều 1.
2. Esomaxcare sáng 1, chiều 1.
5. TRƯỜNG HỢP BỆNH NHÂN BỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG.
Đơn 1:
1. Biolac sáng 1, chiều 1.
2. Trimebutin sáng 1, chiều 1.
3. Acticarbine sáng 1, chiều 1
Đơn 2:
1. Bioflora sáng 1, chiều 1.
2. Debridat sáng 1, chiều 1.
3. Smecta sáng 1 , chiều 1. ( Nếu bệnh nhân có tiêu phân lỏng ).
6. TRƯỜNG HỢP BỆNH NHÁN BỊ TRĨ NỘI , CÓ HIỆN TƯỢNG CHẢY MÁU, SA BÚI TRĨ ÍT.
Đơn 1:
1. Daflon sáng 2, chiều 2.
2. Rutin C sáng 2, chiều 2.
3. BAR sáng 2 , chiều 2
Đơn 2:
1. Gingkofort sáng 1, chiều 1.
2. Rutin c sáng 2, chiều 2.
3. An trĩ nano sáng 2, chiều 2.
Đơn 3:
1. Hasaflon sáng 2, chiều 2.
2. Rutin C sáng 2, chiều 2.
3. Protolog bôi.
4. An trĩ vương sáng 2, chiều 2.
7. ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH ĐAU KHỚP GỐI.
Đặt trường hợp bệnh nhân là người lớn, không có tiền sử bệnh kèm theo.
Đơn 1:
1. Mexcol 500mg sáng 1, chiều 1
2. Neurobion sáng 1, chiều 1.
3. Decontractryl 250mg sáng 1, chiều 1
4. Mobic 7.5mg sáng 1 ,chiều 1.
Đơn 2:
1. Telmon 500mg sáng 1, chiều 1.
2. Sagacoxib 100mg sáng 1, chiều 1.
3. Scaneuron sáng 1, chiều 1.
4. Glucosamin 1500mg sáng 1, chiều 1.
Đơn 3:
1. Hapacol 650mg sáng 1, chiều 1.
2. Brexin sáng 1, chiều 1
3. Neurobion sáng 1, chiều 1.
4. Glucosamin 1500mg sáng 1, chiều 1.
=> Trong hầu hết các trường hợp viêm khớp hay gặp tại nhà thuốc chỉ nên điều trị triệu chứng, nếu không thuyên giảm khuyên bệnh nhân có thời gian đi khám. Không sử dụng kháng sinh trong các trường hợp viêm khớp.
8. ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH.
Bệnh nhân là người lớn, không có tiền sử bệnh kèm theo.
Đơn 1:
1. Parachoay sáng 1, chiều 1.
2. Taganil 500mg sáng 1, chiều 1.
3. Gingko biloba sáng 1, chiều 1.
Đơn 2:
1. Telmon 500mg sáng 1, chiều 1.
2. Stugon sáng 1, chiều 1.
3. Magie b6 sáng 1, chiều 1.
Thông tin tham khảo
💊💊CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ NIÊM MẠC TIÊU HÓA KHI DÙNG NSAID
--------
👉PPI làm giảm đáng kể loét dạ dày và tá tràng và các biến chứng của nó ở những bệnh nhân dùng NSAID hoặc các thuốc ức chế COX-2.
👉Misoprostol, sử dụng liều tối đa (800 mcg/ngày) rất hiệu quả trong việc ngăn ngừa viêm loét, và các biến chứng loét ở bệnh nhân dùng NSAIDs. Tuy nhiên, tính hữu dụng của nó bị hạn chế bởi các tác dụng phụ gây ra trên đường tiêu hóa. Khi dùng với liều thấp hơn, các tác dụng phụ của nó tương tự như các thuốc PPI, và cũng tương tự về hiệu quả.
👉Sử dụng các thuốc ức chế COX-2 có tỷ lệ thấp hơn đáng kể loét dạ dày – tá tràng so với sử dụng các NSAIDs truyền thống.Tuy nhiên, các tác dụng có lợi này bị giảm đáng kể khi bệnh nhân dùng đồng thời với aspirin liều thấp. Lợi ích này của các thuốc này cũng bị giảm vì một số nghiên cứu đã chỉ ra có mối liên quan giữa nhồi máu cơ tim và biến cố khác về tim mạch khi sử dụng các thuốc ức chế COX-2. Vì vậy, liều thấp nhất của celecoxib nên được sử dụng để giảm thiểu nguy cơ biến cố về tim mạch.
👉 Mặc dù, sử dụng nhóm kháng H2 liều cao có thể làm giảm nguy cơ viêm loét dạ dày tá tràng chẩn đoán qua nội do NSAID gây ra so với placebo. Tuy nhiên, nhóm kháng H2 kém hiệu quả hơn đáng kể so với PPI, và không có dữ liệu lâm sàng nào chứng minh dùng kháng H2 ngăn ngừa các biến chứng của loét dạ dày – tá tràng.
-------------
Men vi sinh là gì ?
Men vi sinh là các chế phẩm tổng hợp giúp bổ sung các vi khuẩn có lợi, nhằm tạo nên sự cân bằng vi khuẩn trong hệ tiêu hóa và ức chế các vi khuẩn có hại gây bệnh cũng như tiết độc tố.
Men tiêu hoá là gì ?
Men tiêu hóa (hay còn gọi là enzym) là các loại men do chính các tuyến trong cơ thể tiết ra, có tác dụng để tiêu hóa và hấp thu thức ăn.
• Bổ sung men tiêu hoá khi :
Trong một số trường hợp cụ thể, em bé biếng ăn kèm theo suy dinh dưỡng, đi ngoài phân sống...thì chúng ta có thể dùng men tiêu hóa.
• Các trường hợp giảm tiết dịch men tiêu hóa, bệnh nhân bị chứng thiểu toan, giảm toan trong dạ dày, bệnh nhân bị viêm dạ dày, thể teo đét... dùng men tiêu hóa thực sự hữu dụng.
• Trường hợp hay bị rối loạn tiêu hoá, bụng ậm ạch, ăn lâu tiêu, một chút men tiêu hóa có thể sẽ có lợi.
• Người mới ốm dậy, người thể lực yếu trong những ngày đầu tiên, nên dùng men tiêu hóa để việc tiêu hóa được bình thường, giúp cơ thể hồi phục nhanh.
Nên sử dụng men vi sinh khi:
• Men vi sinh được chỉ định dùng sau khi sự cân bằng trong hệ tạp khuẩn ruột bị đảo lộn dẫn đến rối loạn tạp khuẩn (thường gặp ở người bệnh vừa điều trị kháng sinh), với biểu hiện đi ngoài phân sống, tiêu chảy, khó tiêu, trướng bụng, rối loạn tiêu hóa... Men vi sinh có thể dùng dài ngày.
• Muốn tăng khả năng hấp thu vitamin của đường ruột; tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể; ngăn ngừa và giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ, bệnh tiêu chảy do nhiễm vi khuẩn,...
• Dùng trực tiếp hoặc pha với nước đun sôi để nguội để uống.
• Nên uống men vi sinh sau khi uống kháng sinh khoảng 2 tiếng, tránh việc vi khuẩn có lợi vô tình bị kháng sinh tiêu diệt nếu dùng 2 thuốc và men vi sinh sát giờ nhau.
Nguồn : sưu tầm

Cao đẳng Y Dược TPHCM Tuyển sinh Cao đẳng Dược, Cao đẳng Điều dưỡng, Xét nghiêm, Hộ Sinh, VLTL năm 2020. Miễn 100% học phí với điều kiện tốt nghiệp THPT

Trường cao đẳng Y Dược Pasteur tuyển sinh TPHCM các ngành cao đẳng Y Dược xét tuyển chỉ cần đỗ tốt nghiệp THPT quốc gia 2017. Địa chỉ: 288 Đỗ Xuân Hợp, Phước Long A, Quận 9, Hồ Chí Minh

Operating as usual

12/04/2022

CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH TẠI NHÀ THUỐC
1. Các thuốc điều trị chóng mặt
+ Acetyl leucin
Biệt dược: Tanganil , Savileucin, Gatanin.
Liều dùng: 1500 – 2000mg / ngày.
+ Flunarizin
Biệt dược: Sibelium, Sibetinic, Fluzinstad..
Liều dùng: 5-10mg / ngày. Ưu tiên dùng vào buổi tối
Ngoài ra thuốc này có được chỉ định điều trị đau nữa đầu.
+ Cinnarizin
Biệt dược: Stugeron, Pyme cinazin.
Liều dùng: 25-50mg/ngày
Ngoài ra thuốc này còn được chỉ định điều trị bệnh đau nữa đầu, phòng say tàu xe.
+ Betahistin
Biệt dược: Betaserc, Serc.
Liều dùng: 24-48mg/ngày
Điều trị các triệu chứng ù tai, chóng mặt, buồn nôn…
2. Các thuốc giảm buồn nôn
+ Domperidol
Biệt dược: Motilium, Mutecium
Liều dùng: 30 – 50mg/ngày.
+ Metoclopramide
Biệt dược: Primperan , Perimirane
Liều dùng: 30-40mg/ngày.
3. Các thuốc hỗ trợ
Magie B6
Piracetam
Ginkgo Biloba
Vinpocetin
4. Các thuốc giảm đau đầu
Paracetamol
Liều dùng: 3-4 lần/ngày.
--thông tin tham khảo--

11/04/2022

CÁCH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM FLUOXETINE
Đây là một trong những loại thuốc được sử dụng nhiều nhất trong điều trị bệnh trầm cảm. Các Dược sĩ tư vấn rằng, khi bắt đầu quá trình điều trị bằng thuốc này, người bệnh sẽ gặp phải các tác dụng phụ như khó ngủ, bồn chồn, lo lắng, chán ăn, mệt mỏi, tiêu chảy, buồn nôn, phát ban….Tuy nhiên, những tác dụng phụ này sẽ giảm dần theo thời gian.
Người bệnh phải thông báo đến các Dược sĩ mọi diễn biến sức khỏe của bản thân để kịp thời xử lý và tuyệt đối không được tự ý ngưng sử dụng thuốc.
Ngoài ra, trong quá trình sử dụng thuốc điều trị trầm cảm bằng fluoxetine, người bệnh có thể sẽ xuất hiện những cơn hưng cảm và phản ứng toàn thân hoặc nhiều khi là viêm mạch hoặc nổi ban da do loại thuốc này gây ra. Những phản ứng này có thể là cảnh báo về vấn đề xảy ra với gan, phổi, thận do quá trình sử dụng thuốc.
Một điều lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị trầm cảm đúng và an toàn nhất chính là các loại thuốc có thể khiến cho khả năng suy xét, vận động và phán đoán của con người bị giảm đi đáng kể. Do đó, để khắc phục hiện tượng này và bớt đi cảm giác khô miệng, người bệnh có thể sử dụng thêm kẹo cao su, chất thay thế hoặc kẹo không đường. Trường hợp thấy dấu hiệu bất thường của cơ thể thì phải nhanh chóng đến bệnh viện để được chẩn đoán chính xác nhất.
----------------
Nguồn: Sưu tầm

09/04/2022

NHỮNG TOA THUỐC THƯỜNG GẶP.
1. NHỮNG TOA THUỐC "ĐAU HỌNG - SỔ MŨI" KHÔNG DÙNG KHÁNG SINH.
*Đơn dành cho người bệnh không có bệnh nền, bệnh mãn tính đi kèm*
Toa 1:
1. Rhumenol sáng 1, chiều 1.
2. Statripsine sáng 2, chiều 2.
3. Vitamin C sáng 1, chiều 1
4. Eugica sáng 2 , chiều 2.
Toa 2:
1. Kotase sáng 2, chiều 2.
2. Ceritine sáng 1, chiều 1
3. Telmon 500mg sáng 1, chiều 1
4. Enervon c sáng 1, chiều 1
5. Viacol ngậm.
Toa 3:
1. Telfast 60mg sáng 1 , chiều 1.
2. Bonxicam sáng 2, chiều 2.
3. Partamol 500mg sáng 1, chiều 1.
4. Eugica sáng 2, chiều 2.
5. Betadin súc miệng.
Toa 4:
1. Hapacol 650 sáng 1, chiều 1
2. Menison 4mg sáng 1, chiều 1
3. Allerz 60mg sáng 1, chiều 1.
4. Eugica sáng 2, chiều 2.
5. Betadin súc miệng.
Toa 5:
1. Telfast 60mg sáng 1, chiều 1
2. Alpha choay sáng 2, chiều 2.
3. Enervon C sáng 1 , chiều 1.
4. Servigesic 500mg sáng 1, chiều 1.
5. Ngậm Dorithricin.
Toa 6:
1. Solupred 5mg sáng 1, chiều 1.
2. Eugica sáng 2, chiều 2
3. Fexo 120mg sáng 1 , chiều 1.
4. Vitamin c sáng 1, chiều 1.
5. Ngậm Strepsil
Toa 7:
1. Alpha sáng 2, chiều 2.
2. Eugica sáng 1, chiều 1
3. Fexostad 60mg sáng 1, chiều 1.
4. Para 500mg sáng 1, chiều 1
Toa 8:
1. Cezil sáng 1, chiều 1.
2. Alpha sáng 2, chiều 2
3. Para 500mg sáng 1, chiều 1
Toa 9:
1. Telsast 180mg sáng 1.
2. Betadin súc miệng
Toa 10:
Decolgen fort sáng 1, chiều 1.
=> Nhiều bạn sẽ thắc mắc vì sao không sử dụng kháng sinh trong các trường hợp trên. Đứng trước bệnh, cần phân biệt nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn để dùng thuốc. Giải thích cái này cần nhiều thời gian, tham gia các khóa học bên Gophar để đội ngũ bác sĩ kinh nghiệm giải đáp nhé.
2. NHỮNG ĐƠN THUỐC VIÊM MŨI DỊ ỨNG.
Trường hợp là người lớn , không có bệnh mãn tính kèm theo
Đơn 1:
1. Lorastad 10mg sáng 1, chiều 1
2. Prednisolon 5mg sáng 1, chiều 1.
3. Xít mũi thái dương.
Đơn 2:
1. Cezil sáng 1, chiều 1.
2. Medrol 16mg sáng 1.
3. Xisat xịt.
Đơn 3:
1. Lorastad D sáng 1, chiều 1.
2. Menispn 4mg sáng 1 , chiều 1.
3. Flixonase xịt.
Trường hợp bệnh nhân có kèm theo triệu chứng nghẹt mũi thì cân nhắc xịt loại Rhinex.
3. TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỆNH “HO ĐÀM TRONG, SỔ MŨI, ĐAU HỌNG”.
Đặt trường hợp bệnh nhân không có tiền sử bệnh kèm theo.
Đơn 1:
1. Bisolvon sáng 1, chiều 1.
2. Telfor 60mg sáng 1, chiều 1
3. Alpha choay sáng 2, chiều 2
4. Eugica sáng 2, chiều 2.
5. Bcomplex C sáng 1, chiều 1.
Đơn 2:
1. Acemuc 200mg sáng 1, chiều 1
2. Ceritine 10mg sáng 1, chiều 1.
3. Dexiphar 15mg sáng 1, chiều 1.
4. Sovepred 5mg sáng 1, chiều 1 ( Không dùng cho người viêm dạ dày ).
Đơn 3:
1. Kotase sáng 2, chiều 2.
2. Ambrocap 30mg sáng 1, chiều 1
3. Menison 4mg sáng 1, chiều 1.
4. Fexostad 60mg sáng 1, chiều 1.
Đơn 4:
1. Medrol 4mg sáng 1, chiều 1
2. Eugica sáng 1, chiều 1
3. Muscosolvan sáng 1, chiều 1
4. Lorastad 10mg sáng 1, chiều 1.
Đơn 5:
1. Decolgen sáng 1, chiều 1.
2. Bromhexin 8mg sáng 1, chieuef 1.
3. Eugica sáng 2, chiều 2.
4. Katrypsil sáng 2, chiều 2.
4. NHỮNG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY.
Trường hợp không có xét nghiệm xác định HP+ thì chỉ điều trị bằng thuốc giảm triệu chứng.
Đơn 1:
1. Nopsa sáng 1, chiều 1.
2. Esofar 20mg sáng 1, chiều 1.
3. Kremil S sáng 1, chiều 1.
Đơn 2:
1. Spasmaverin sáng 1, chiều 1
2. Cimetidin sáng 1, chiều 1.
3. Phosphalugel ( sau ăn 2 giờ ) Sáng 1 , chiều 1.
Đơn 3:
1. Pymenospain Sáng 1, chiều 1.
2. Lomac sáng 1, chiều 1.
3. Gaviscon ( Sau ăn 2 giờ ) sáng 1, chiều 1.
Đơn 4
1. Meoteospasmyl sáng 1, chiều 1.
2. Esomaxcare sáng 1, chiều 1.
5. TRƯỜNG HỢP BỆNH NHÂN BỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG.
Đơn 1:
1. Biolac sáng 1, chiều 1.
2. Trimebutin sáng 1, chiều 1.
3. Acticarbine sáng 1, chiều 1
Đơn 2:
1. Bioflora sáng 1, chiều 1.
2. Debridat sáng 1, chiều 1.
3. Smecta sáng 1 , chiều 1. ( Nếu bệnh nhân có tiêu phân lỏng ).
6. TRƯỜNG HỢP BỆNH NHÁN BỊ TRĨ NỘI , CÓ HIỆN TƯỢNG CHẢY MÁU, SA BÚI TRĨ ÍT.
Đơn 1:
1. Daflon sáng 2, chiều 2.
2. Rutin C sáng 2, chiều 2.
3. BAR sáng 2 , chiều 2
Đơn 2:
1. Gingkofort sáng 1, chiều 1.
2. Rutin c sáng 2, chiều 2.
3. An trĩ nano sáng 2, chiều 2.
Đơn 3:
1. Hasaflon sáng 2, chiều 2.
2. Rutin C sáng 2, chiều 2.
3. Protolog bôi.
4. An trĩ vương sáng 2, chiều 2.
7. ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH ĐAU KHỚP GỐI.
Đặt trường hợp bệnh nhân là người lớn, không có tiền sử bệnh kèm theo.
Đơn 1:
1. Mexcol 500mg sáng 1, chiều 1
2. Neurobion sáng 1, chiều 1.
3. Decontractryl 250mg sáng 1, chiều 1
4. Mobic 7.5mg sáng 1 ,chiều 1.
Đơn 2:
1. Telmon 500mg sáng 1, chiều 1.
2. Sagacoxib 100mg sáng 1, chiều 1.
3. Scaneuron sáng 1, chiều 1.
4. Glucosamin 1500mg sáng 1, chiều 1.
Đơn 3:
1. Hapacol 650mg sáng 1, chiều 1.
2. Brexin sáng 1, chiều 1
3. Neurobion sáng 1, chiều 1.
4. Glucosamin 1500mg sáng 1, chiều 1.
=> Trong hầu hết các trường hợp viêm khớp hay gặp tại nhà thuốc chỉ nên điều trị triệu chứng, nếu không thuyên giảm khuyên bệnh nhân có thời gian đi khám. Không sử dụng kháng sinh trong các trường hợp viêm khớp.
8. ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH.
Bệnh nhân là người lớn, không có tiền sử bệnh kèm theo.
Đơn 1:
1. Parachoay sáng 1, chiều 1.
2. Taganil 500mg sáng 1, chiều 1.
3. Gingko biloba sáng 1, chiều 1.
Đơn 2:
1. Telmon 500mg sáng 1, chiều 1.
2. Stugon sáng 1, chiều 1.
3. Magie b6 sáng 1, chiều 1.
Thông tin tham khảo

08/04/2022

💊💊CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ NIÊM MẠC TIÊU HÓA KHI DÙNG NSAID
--------
👉PPI làm giảm đáng kể loét dạ dày và tá tràng và các biến chứng của nó ở những bệnh nhân dùng NSAID hoặc các thuốc ức chế COX-2.
👉Misoprostol, sử dụng liều tối đa (800 mcg/ngày) rất hiệu quả trong việc ngăn ngừa viêm loét, và các biến chứng loét ở bệnh nhân dùng NSAIDs. Tuy nhiên, tính hữu dụng của nó bị hạn chế bởi các tác dụng phụ gây ra trên đường tiêu hóa. Khi dùng với liều thấp hơn, các tác dụng phụ của nó tương tự như các thuốc PPI, và cũng tương tự về hiệu quả.
👉Sử dụng các thuốc ức chế COX-2 có tỷ lệ thấp hơn đáng kể loét dạ dày – tá tràng so với sử dụng các NSAIDs truyền thống.Tuy nhiên, các tác dụng có lợi này bị giảm đáng kể khi bệnh nhân dùng đồng thời với aspirin liều thấp. Lợi ích này của các thuốc này cũng bị giảm vì một số nghiên cứu đã chỉ ra có mối liên quan giữa nhồi máu cơ tim và biến cố khác về tim mạch khi sử dụng các thuốc ức chế COX-2. Vì vậy, liều thấp nhất của celecoxib nên được sử dụng để giảm thiểu nguy cơ biến cố về tim mạch.
👉 Mặc dù, sử dụng nhóm kháng H2 liều cao có thể làm giảm nguy cơ viêm loét dạ dày tá tràng chẩn đoán qua nội do NSAID gây ra so với placebo. Tuy nhiên, nhóm kháng H2 kém hiệu quả hơn đáng kể so với PPI, và không có dữ liệu lâm sàng nào chứng minh dùng kháng H2 ngăn ngừa các biến chứng của loét dạ dày – tá tràng.
-------------

Want your school to be the top-listed School/college in Ho Chi Minh City?

Click here to claim your Sponsored Listing.

Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cs TPHCM xét tuyển thẳng thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2019

Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tuyển sinh tại TP HCM các ngành Cao đẳng Dược, Cao đẳng điều dưỡng, Cao đẳng Xét nghiệm, Cao đẳng Hộ sinh, Cao đẳng Vật lý trị liệu xét thẳng thí sinh đỗ tốt nghiệp THPT quốc gia 2019, Xét học bạ Miễn 100% hoc phí. Địa chỉ VPTS: 288 Đỗ Xuân Hợp, Phước Long A, Quận 9, Hồ Chí Minh

Videos (show all)

Học Cao đẳng Y Dược Pasteur Sài Gòn Sự lựa chọn thông minh
Trường Cao Y Dược Pasteur tuyển sinh năm 2019 Cao đẳng Y Dược TPHCM chỉ cần tốt nghiệp THPT hoặc học hết lớp 12
Khi SV Y DƯỢC QUAY TAY :v
Sinh viên Cao đẳng Y Dược Pasteur trong một buổi thi chạy trạm môn GPSL
Bạn đã viết bao nhiêu bộ rồi
📢📢📢4 THẦY TRÒ THỈNH KINH 20 HÔM
26/3TrườngcaođẳngydượcPasteur
Nếu yêu anh là sai thì em đây không cần đúng!
Các bạn nữ học y Dược có thích sống chung với mẹ chồng không ?
Chung kết U23 Châu Á U23VN - U23 Uzbkistan

Location

Category

Telephone

Address


288 đường Đỗ Xuân Hợp, Phường Phước Long A, Quận 9
Ho Chi Minh City
700000

Opening Hours

Monday 00:00 - 23:59
Tuesday 00:00 - 23:59
Wednesday 00:00 - 23:59
Thursday 00:00 - 23:59
Friday 00:00 - 23:59
Saturday 00:00 - 23:59
Sunday 00:00 - 23:59
Other Medical Schools in Ho Chi Minh City (show all)
Phòng khám ung bướu-siêu âm 29 Phòng khám ung bướu-siêu âm 29
29 Nguyễn Huy Lượng
Ho Chi Minh City, 70000

Phòng khám ung bướu- siêu âm màu

Trường Việt Y Võ Đạo - VYS Trường Việt Y Võ Đạo - VYS
280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5
Ho Chi Minh City, 720000

* Ghi danh: https://bit.ly/ghidanh_vys * Báo cáo: https://bit.ly/kdhs_vys * Khảo thí: https://bit.ly/dkkt_vys * CFS: https://bit.ly/cfs_vys

Đoàn - Hội Sinh Viên Khoa Y Đại Học Nguyễn Tất Thành Đoàn - Hội Sinh Viên Khoa Y Đại Học Nguyễn Tất Thành
Nguyễn Tất Thành
Ho Chi Minh City

Đoàn - Hội Sinh viên Khoa Y Đại học Nguyễn Tất Thành

HỘI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH HỘI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
Ho Chi Minh City, 7000

Chúng tôi đến để lắng nghe và sẻ chia những nhu cầu, nguyện vọng của các bạn, vì một môi trường học tập và rèn luyện tốt nhất cho các bạn sinh viên!

Khoa Dược - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Dược - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
41-43 Đinh Tiên Hoàng
Ho Chi Minh City, 70000

Khoa Dược - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Trung Cấp Y, Trung Cấp Y Dược Sài Gòn Trung Cấp Y, Trung Cấp Y Dược Sài Gòn
Ho Chi Minh City

Trung Cấp Y Sài Gòn, Thông Báo Tuyển Sinh, tư vấn tuyển sinh, tuyển sinh liên tục

Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh
217 Hồng Bàng
Ho Chi Minh City, 70000

Y Dược Confession Y Dược Confession
Ho Chi Minh City

Gửi tâm sự của bạn vào đây nhé : https://forms.gle/VSuWQNxL36QC4AGR9 Donate : 681888886789 (MBbank)

Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Confessions Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Confessions
Số 8A Nguyễn Thái Sơn, Phường 3, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh City, 70000

Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Confessions là ngôi nhà chung, là "thùng rác cảm xúc", là chiếc hộp cảm xúc bí mật của tất cả mọi người

Lớp Điều dưỡng khóa 1989 - 1992 Trường Trung học kỹ thuật Y t Lớp Điều dưỡng khóa 1989 - 1992 Trường Trung học kỹ thuật Y t
201 Nguyen Chi Thanh Street., Ward 12. District 5
Ho Chi Minh City, 00848

Lớp Điều dưỡng khóa 1989- 1992 thuộc Trường TH Kỹ thuật Y tế TW3

Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur Cơ sở Bình Thạnh - TPHCM Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur Cơ sở Bình Thạnh - TPHCM
37/3 Đường Ngô Tất Tố, Phường 21, Quận Bình Thạnh
Ho Chi Minh City, 700000

Tuyển sinh Cao đẳng Y Dược TPHCM hình thức xét tuyển tốt nghiệp THPT. 028.6295.6295 - 09.6295.6295